Pháp học

Các loại Giới (Sīla) trong Thanh tịnh đạo (Visuddhi Magga)

Các loại Giới (Sīla) trong Thanh tịnh đạo (Visuddhi Magga)

Nội triền và ngoại triền
Chúng sinh bị triền phược
Con hỏi Gotama:
Ai thoát khỏi triền này?
---
"Người trú giới có trí
Tu tập tâm và tuệ
Nhiệt tâm và thận trọng
Tỷ kheo ấy thoát triền.
"

Chánh tri kiến

Chánh tri kiến

Có chánh tri kiến là không còn đặt câu hỏi nữa (hết nghi thực sự), chỉ chú tâm thực hành
Nếu cuối câu trên được a lót vào từ "phải không?", nên hay không nên... thì vẫn còn chưa có CTK
Ko còn đi tìm ng này hay ng khác để hỏi đạo nữa. Cứ trú tâm vào thực tại mà tu tập...
Có vậy thôi, muốn biết thêm thì cứ hành đi để thấy tiếp... Hướng tâm ra bên ngoài để tìm hiểu pháp thì chỉ rơi vào điên đảo. Muốn biết các pháp thì hãy quay tâm vào bên trong để hỏi tâm của mình thay vì hướng tâm ra ngoài, quay vào trong để quán Thân-Thọ-Tâm-Pháp (hồi đầu thị ngạn) để thấy được Chân lý.
Ko chấp trước hay nương tựa vào ai hết, chỉ nương tựa vào chính mình
Vì vạn pháp là vô thường, đi hỏi ngưòi này ng khác chính là đi tìm nơi nương tựa. Còn thấy điểm để nương tựa là đang dựa vào cột gỗ mục nát
Còn tầm cầu một sự khẳng định từ ai đó (ấn chứng) là còn chưa có CTK

Tà kiến Chánh kiến
Cầu được giải thoát, muốn có Trí tuệ ba-la mật xem nó có gì hay, tò mò muốn trải nghiệm trí tuệ siêu thế gian, muốn ứng dụng Đạo Phật để có Tuệ nhằm vơ vét được nhiều Lục dục trần gian... Bản chất đây là Tâm dục lậu làm sinh khởi lên Tâm tầm dục (Tâm sở) nhằm thỏa mãn dục lạc nơi Trần gian. Gieo Nhân tham thì sẽ gặt lại Quả tham (rơi và thiên la địa võng Ma cảnh), bắt đầu bằng Tham thì có Sân, một khi Sân thì sẽ Si. Tham-Sân-Si này sẽ tạo thành một vòng lặp luẩn quẩn sinh-diệt và khổ đau. Và đây chính là Luân hồi. Nhận ra chân lý về Bốn sự khổ (Tứ diệu đế), thấy được "Đời là bể khổ" (Khổ đế), hiểu được nguyên nhân tập khởi nên 4 Khổ (Tập đế) nên sinh tâm xả ly, buông bỏ các Pháp thế gian (Tục đế) bằng con đường Phật pháp (Đạo đế, Bát chánh đạo, Giới-Định-Huệ...). Buông xả đúng cách thì sẽ chứng ngộ Niết bàn, không còn khổ đau, sinh-diệt (Diệt đế, Xuất thế gian, Siêu thế gian)

 

Hành (Saṅkhārā): Thân hành (Kāya Saṅkhāra), Khẩu hành (Vācī Saṅkhāra), Ý hành (Citta Saṅkhāra)

Hành (Saṅkhārā): Thân hành (Kāya Saṅkhāra), Khẩu hành (Vācī Saṅkhāra), Ý hành (Citta Saṅkhāra)

Hành (Saṅkhārā): Thân hành (Kāya Saṅkhāra), Khẩu hành/Ngữ hành (Vācī Saṅkhāra), Tâm hành/Ý hành (Citta Saṅkhāra)

Hành (Saṅkhārā): Thân hành (Kāya Saṅkhāra), Khẩu hành (Vācī Saṅkhāra), Ý hành (Citta Saṅkhāra)

Saṅkhārā: Kāya Saṅkhāra-Vācī Saṅkhāra-Citta Saṅkhāra

Kinh tạng Nam truyền (Pāli tạng) Nikāya Sutta

Kinh tạng Nam truyền (Pāli tạng) Nikāya Sutta

Kinh tạng nguyên thủy (Pāli tạng) Nikāya Sutta

Kinh tạng Nam truyền (Pāli tạng) Nikāya Sutta

Kinh tạng Nam tông (Pāli tạng) Nikāya Sutta

Phân biệt, nhận biết và quán chiếu Danh-Sắc (Nāma-Rūpa)

Phân biệt, nhận biết và quán chiếu Danh-Sắc (Nāma-Rūpa)

Phân biệt, nhận biết và quán chiếu Danh-Sắc (Nāma-Rūpa)

Pháp duyên khởi (Paṭicca Samuppāda): 12 Nhân-Duyên

Pháp duyên khởi (Paṭicca Samuppāda): 12 Nhân-Duyên

Pháp duyên khởi (Paṭicca Samuppāda): 12 Nhân-Duyên

Tam pháp ấn: Vô thường - Khổ - Vô ngã (Aniccā - Dukkha - Anattā)

Tam pháp ấn: Vô thường - Khổ - Vô ngã (Aniccā - Dukkha - Anattā)

Tam pháp ấn (Tam tướng) của vạn pháp trong vũ trụ (Pháp hữu vi) đều có 3 đặc tính/tính chất/đặc điểm là Vô thường - Khổ - Vô ngã (Aniccā - Dukkha - Anattā)

Tam vô lậu học: Giới (Sīla) - Định (Samādhi) - Tuệ (Paññā)

Tam vô lậu học: Giới (Sīla) - Định (Samādhi) - Tuệ (Paññā)

Tam vô lậu học: Giới (Sīla) - Định (Samādhi) - Tuệ (Paññā)

Tinh tấn - Chánh niệm - Tỉnh giác (Sammā Vīrya - Sammā Sāti - Sampa Jañña)

Tinh tấn - Chánh niệm - Tỉnh giác (Sammā Vīrya - Sammā Sāti - Sampa Jañña)

Tinh tấn - Chánh niệm - Tỉnh giác (Sammā Vīrya - Sammā Sāti - Sampa Jañña)

Trung đạo (Madhyamā Pratipad) - Con đường ở giữa

Trung đạo (Madhyamā Pratipad) - Con đường ở giữa

Trung đạo (Madhyamā Pratipad, Majjhimā Paṭipadā) - Con đường ở giữa

Tứ diệu đế (Cattāri Ariya-Saccāni): Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế

Tứ diệu đế (Cattāri Ariya-Saccāni): Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế

Tứ thánh đế hay còn gọi là Tứ diệu đế (Cattāri Ariya-Saccāni): Khổ đế (Dukkha Saccā), Tập đế (Samudaya Saccā), Diệt đế (Nirodha Saccā), Đạo đế (Magga Saccā)

Từ điển Phật Pháp (Buddhist Dhamma Dictionary)

Từ điển Phật Pháp (Buddhist Dhamma Dictionary)

Từ điển Phật Pháp (Buddhist Dhamma Dictionary)