Máy in mã vạch
Các vấn đề (lỗi) thường gặp khi sử dụng máy in tem nhãn mã vạch
Trong bài viết này Shopply liệt kê những lỗi phổ biến bạn có thể gặp phải trong quá trình in tem nhãn với chiếc máy in mã vạch. Trước tiên bạn hãy NHẬN DIỆN LỖI, tìm ra những NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN rồi nhấp vô để tìm tới HƯỚNG GIẢI QUYẾT vấn đề bạn đang gặp phải.
Một vấn đề có thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân (do máy in, tem nhãn, phần mềm hoặc do máy tính) nên bạn có thể sẽ phải tiến hành một vài biện pháp xử lý thì vấn đề mới được giải quyết. Vậy nên khi gặp bất kỳ vấn đề nào thì bạn cũng phải rà soát lần lượt các hạng mục sau:
- Kiểm tra máy in
- Kiểm tra driver (trình điều khiển) của máy in
- Kiểm tra ứng dụng phần mềm in tem nhãn mã vạch (BarTender, phần mềm POS bán hàng, phần mềm in vận đơn...)
Giấy decal A4 nhãn hiệu X-Plus (XPlus) có những mẫu/cỡ tem nào?
Bảng kê các mẫu giấy decal A4 nhãn hiệu Tomy cùng với thông tin & hình ảnh minh họa trong bài viết này sẽ giúp bạn dễ dàng chọn mua đúng cỡ tem (kích thước nhãn) để ứng dụng cho công việc của mình.
Giấy decal Tomy A4 có những mẫu/cỡ tem nào?
Giấy in mã vạch A4 Tomy ("giấy decal Tomy A4") là loại tem nhãn có keo dính sẵn, tem được cắt (bế) sẵn theo nhiều kích thước và hình dáng khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng đa dạng của khách hàng (in mã vạch tem nhãn, ghi notes...). Mỗi mẫu decal Tomy A4 có cỡ tem riêng nhưng phần lớn chúng có một điểm chung là đều có hình chữ nhật.
Giấy decal Tomy A4 là loại decal đế xanh, mặt tem nhám mịn, bám mực tốt và gồm các mẫu: 125, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145*, 146, 147, 148, 149.
Tìm mua máy quét mã vạch phù hợp cho DN của bạn
Nên mua máy đọc mã vạch của hãng nào? Máy quét mã vạch loại nào tốt? Hãy tham khảo tư vấn, hướng dẫn cách chọn mua loại máy quét mã vạch (đầu/máy đọc mã vạch) phù hợp với mục đích ứng dụng cho doanh nghiệp của bạn.
Bạn nên chọn mua Godex G500 hay Xprinter XP-350B?
Khi tìm mua loại máy để in tem nhãn phụ, tem giá sản phẩm (in tên SP, mã vạch, giá tiền) hay tem nhãn vận chuyển... bạn có thể sẽ đứng trước hai lựa chọn bán chạy nhất hiện nay là Godex G500 và Xprinter XP-350B. Chiếc nào trong hai máy này sẽ phù hợp với yêu cầu đặc thù của doanh nghiệp bạn? Hãy đọc tiếp bài viết so sánh này, Shopply sẽ phần nào giúp xác định ra loại máy in tem nhãn mã vạch phù hợp với yêu cầu của bạn!
Các loại giấy in tem nhãn mã vạch phổ dụng nhất hiện nay
Tổng lược các loại tem nhãn mã vạch (decal in mã vạch) phổ dụng nhất hiện nay. Hiểu rõ công năng, vai trò của tem nhãn sẽ giúp bạn ứng dụng hiệu quả chúng vào công việc kinh doanh...
Các loại ruy băng mực (ribbon) in tem nhãn mã vạch
Chọn mua ruy băng mực in mã vạch (mực in tem nhãn) phù hợp với với máy in và loại tem mã vạch tùy thuộc vào việc bạn sẽ ứng dụng tem nhãn mà vạch vào công việc gì. Đó là lý do các tư vấn bán hàng tại Shopply sẽ đặt một vài câu hỏi để tìm hiểu xem bạn sẽ ứng dụng mực in mã vạch vào việc gì trước khi xử lý đơn đặt hàng cho bạn...
Hướng dẫn cách kéo dài tuổi thọ đầu in của máy in mã vạch
Hướng dẫn cách bảo trì bảo dưỡng đầu in (printhead) và sử dụng máy in mã vạch đúng cách để phát huy tối đa thời gian sử dụng máy
Hướng dẫn chọn mua đúng loại máy in tem nhãn mã vạch bạn cần
Khi đã sẵn sàng sử dụng tem nhãn mã vạch cho sản phẩm, hàng hóa cảu doanh nghiệp, bạn sẽ có nhiều sự lựa chọn trên thị trường và nhiều điểm cần cân nhắc. Để xác định được máy in mã vạch loại nào tốt, loại nào phù hợp, hãy dành thời gian tìm hiểu kỹ xem mình sẽ ứng dụng nó vào công việc của mình như thế nào. Shopply tin rằng phương pháp tiếp cận này sẽ dẫn bạn tới sự lựa chọn chính xác và chọn mua được đúng loại máy in phù hợp cho doanh nghiệp của mình.
Hướng dẫn thiết lập lại bộ cảm biến máy in mã vạch (calibration/sensor reset)
Hướng dẫn cách thiết lập lại bộ cảm biến (sensor reset/calibration) cho máy in tem mã vạch ở các thương hiệu và models khác nhau: Bixolon, Godex, Honeywell, Intermec, TSC, Xprinter, Zebra...
Lý do tại sao bạn nên dùng máy quét mã vạch 2D
Một chiếc máy đọc mã vạch bất kỳ nào cũng đều chạy được cho công việc của bạn nhưng chưa chắc đó là chiếc máy quét hiệu quả nhất. Hiểu rõ lợi thế của từng loại công nghệ quét mã vạch sẽ giúp bạn tìm ra được chiếc đầu đọc mã vạch hiệu quả và đem lợi nhiều lợi ích nhất cho doanh nghiệp của bạn.
Vậy máy quét mã vạch 2D dùng để làm gì? Trong bài viết này, Shopply sẽ giúp bạn hiểu được những lợi ích của máy đọc mã vạch 2D và ứng dụng nó hiệu quả vào công việc kinh doanh của bạn.
Tìm cuộn giấy & ruy băng mực in theo THƯƠNG HIỆU, MODEL máy in mã vạch
Cẩm nang hướng dẫn tìm ra loại mực in & giấy in phù hợp cho dòng (model) máy in tem mã vạch bạn đang sử dụng... Bạn chỉ cần nắm được TÊN và MODEL máy in là Shopply sẽ giúp bạn tìm ra vật tư in phù hợp với chiếc máy của bạn.
Đặc tả thuộc tính các loại tem nhãn Fasson do hãng Avery Dennison sản xuất
Đặc tả thành phần các loại tem nhãn (giấy in mã vạch, giấy in tem nhãn) nhãn hiệu Fasson do hãng Avery Dennison sản xuất: AW0331, AW0339, AW0320...
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế tem mã vạch Bartender
Máy in mã vạch đã được cài đặt đúng cách, tem nhãn + cuộn mực ribbon cũng đã sẵn sàng, mẫu tem nhãn in cũng đã được thiết kế xong... nhưng bạn không thể in ra thành công vì nhận được các thông báo lỗi liên quan tới phần mềm Bartender.
Đừng vội chán nản! Trong bài viết này, Shopply sẽ lần lượt hướng dẫn nhận diện nguyên nhân gây lỗi và chỉ ra cách thức xử lý lỗi tương ứng khi sử dụng phần mềm thiết kế tem mã vạch Bartender.
Chọn mua cuộn ruy băng mực phù hợp cho máy in mã vạch của bạn
Trong bài viết này Shopply sẽ hướng dẫn thực hiện 4 bước giúp bạn chọn ra loại mực in mã vạch (cuộn mực ribbon) phù hợp cho chiếc máy in mã vạch của mình...
Nếu bạn nắm rõ mình đang dùng máy THƯƠNG HIỆU gì, MODEL nào, hãy tham khảo bài viết này để nhanh chóng tìm ra cuộn ruy-băng mực phù hợp với chiếc máy hiện tại.
GoDEX G500 - Máy in tem mã vạch tầm trung, giá rẻ
Thiết kế hợp lý, cấu hình vừa vừa đủ, giá cả phải chăng, phù hợp với những khách hàng có ngân quỹ chi phí đầu tư hạn chế ... là những yếu tố làm nên thành công của model máy in tem mã vạch Godex G500 tại thi trường Việt Nam.
Mã số mã vạch và các câu hỏi thường gặp (Hỏi-Đáp FAQs)
Giải mã vạch đen trắng hay ô ma trận mã vạch trông rất đơn giản và nhỏ bé nhưng lại rất quan trọng với hầu hết các ngành nghề và chứa đựng rất nhiều kiến thức chúng ta có thể không biết, đặc biệt là những lúc bạn bối rối khi chọn mua một giải pháp mã vạch hay gặp rắc rối trong quá trình sử dụng. Bài viết tổng lược về mã số mã vạch được trình bày dưới dạng Hỏi-Đáp (FAQs) sẽ giúp bạn hiếu thêm về giải pháp, công nghệ, thiết bị và vật tư mã vạch, qua đó giúp bạn chọ lựa và ứng dụng hiệu quả mã số mã vach cho doanh nghiệp của mình...
Mực in mã vạch: mực bám mặt ngoài (FO) hay mặt trong (FI)?
Máy in mã vạch của bạn cần loại ruy băng mực in loại nào? Mực bám mặt ngoài (FO/Face Out) hay mực phủ mặt trong (FI/Face In)?
So sánh công nghệ mã số mã vạch (barcode) và sóng radio (RFID)
Trong chuỗi cung ứng quản lý và lưu thông hàng hóa có 2 loại hình công nghệ nhận diện & thu thập dữ liệu (AIDC) được ứng dụng phổ biến. Đó là công nghệ mã số mã vạch (barcode) và tần số vô tuyến (RFID).
Hướng dẫn phân biệt các loại mã vạch và ứng dụng của từng loại
Mã vạch gồm có những loại nào? Ứng dụng của mã số mã vạch trong từng ngành nghề ra sao? Hãy cùng Shopply khám phá lần lượt 13 loại mã vạch một chiều và 2 loại mã vạch hai chiều. Chúng bao gồm UPC, EAN, Code 39, Code 128, ITF (2 of 5), Code 93, CodaBar, GS1 DataBar, MSI Plessey, QR, Datamatrix, PDF-417 và Aztec.
Đánh giá máy in Citizen CL-S700 (CL-S700, CL-S700R, CL-S703)
Tìm hiểu dòng máy in tem nhãn mã vạch Citizen CL-S700/S700R/S703
Máy in hóa đơn bạn sắp mua có tương thích với phần mềm POS hiện có?
Kiểm tra sự tương thích giữa phần mềm POS bán hàng và máy in hóa đơn
Tìm hiểu các loại hình công nghệ AIDC (Automatic Identification and Data Capture)
Thuật ngữ AIDC dùng để chỉ một tổ hợp các công nghệ, một nhóm ngành lớn, hiện diện trong mọi lãnh vực và ngành nghề từ sản xuất, logistics cho đến phân phối bán buộn, bán lẻ, từ giáo dục cho đến y tế..., bao trùm mọi hoạt động cuộc sống con người, ở cả ngoài đời thực lẫn trên không gian mạng internet...
Top 10 máy in vận đơn cho shop kinh doanh trên sàn TMĐT
Top 10 máy in đơn hàng cho các shop kinh doanh online trên các sàn TMĐT (máy in vận đơn) - máy in chuyên dùng để in tem nhãn vận chuyển từ các phần mềm chuyển phát giao nhận GHTK, GHN, VTP..., in vận đơn từ các sàn TMĐT như Lazada, Sendo, Shopee, Tiki...
Độ phân giải máy in tem nhãn mã vạch: đầu in 203dpi, 300dpi hay 600dpi?
Khi chọn mua máy in tem mã vạch thì độ phân giải (dots per inch) của đầu in nhiệt là một trong những tiêu chí hàng đầu cần phải xem xét. Việc xác định in tem mã vạch bằng đầu in có mật độ 203dpi, 300dpi hay 600dpi sẽ dựa trên 3 yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Cài đặt máy in (hóa đơn, mã vạch) không dây qua mạng LAN
Hướng dẫn thiết lập mạng LAN cho hệ thống bán hàng POS gồm phần mềm bán hàng và thiết bị phần cứng bán hàng (modem, máy in nhiệt, két đựng tiền, màn hình POS...)
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đầu in nhiệt
Đầu in nhiệt lắp trong những dòng máy in sử dụng công nghệ in nhiệt như máy in bill nhiệt, máy in mã vạch (đầu in mã vạch) là một linh kiện quan trọng nhất để in ra những tờ phiếu in hay miếng tem nhãn. Hãy cùng Shopply tìm hiểu cấu tạo của chiếc đầu in này và cơ chế hoạt động của nó...
Phần mềm thiết kế & in tem nhãn mã vạch
Tải xuống (download) phần mềm thiết kế tem nhãn mã vạch danh tiếng như BarTender (hãng Seagull), Zebra, GoLabel (hãng Godex)...
Bộ giải pháp phần cứng/phần mềm bán hàng (hệ thống POS) siêu rẻ!
Bộ giải pháp POS (phần cứng & phần mềm bán hàng) giá siêu rẻ là GÓI COMBO do Shopply thiết kế đặc biệt, phối hợp với các NCC phần mềm POS để dành tặng cho các startups, các doanh nghiệp nhỏ mới thành lập.
Các ứng dụng (apps) in tem nhãn mã vạch chạy trên HĐH Android và iOS
Ứng dụng phần mềm (apps) in tem nhãn mã vạch chạy trên máy in tem nhãn Bluetooth mini (di động, không dây) tương thích HĐH Android (miễn phí) và iOS (trả tiền)
Những phương thức và thủ thuật giúp tiết kiệm chi phí giấy in tem nhãn decal
Những phương thức, thủ thuật giúp bạn tiết kiệm chi phí vật tư tiêu hao bằng cách tối ưu kích thước giấy in tem nhãn decal...
Phần mềm bạn đang dùng hỗ trợ những mẫu in nào và tương thích với HĐH gì?
Khi chọn mua máy in mã vạch hay máy in hóa đơn để in bill vận chuyển (vận đơn) hay phiếu tính tiền, bạn cần phải kiểm tra xem chiếc máy in mình sắp mua có tương thích và phù hợp với cho hệ thống phần mềm hiện có là điều rất quan trọng. Điều này giúp bạn tránh khỏi việc mua nhầm máy in không phù hợp dẫn tới phiền phức trong đổi trả, thậm chí gây lãng phí.